KHOAN DUNG
(Trích Chú Nghĩa Thanh Sĩ Trong PGHH)
(Trích Chú Nghĩa Thanh Sĩ Trong PGHH)
- KHOAN DUNG
- Chú Nghĩa Thanh Sĩ
“Tập đức tánh khoan dung đại độ
Tránh tất cả những điều thô lỗ”.
Đó là lời của Đức Thầy. Đức Thầy kể lại chuyện của Bà Hoàng hậu Ma Gia xin Đức Vua Tịnh Phạn, để cho Bà tự do ở long lâu lo tịnh dưỡng tâm trí, tập tánh khoan dung và xin Vua bao dung những kẻ khốn nạn.
Người có tánh khoan dung tức là người hay tha thứ. Họ tha thứ những kẻ lỗi lầm mà biết ăn năn và những người vô tình xâm phạm đến họ.
Ai cũng hiểu tính khoan dung là cao quý tốt đẹp. Song nếu người không lòng từ ái thì không dễ gì làm được; bởi có lòng từ ái mới biết yêu thương người lầm lỡ dốt nát mà mở đức nhiêu dung, hoặc chỉ giáo cho họ. Trái lại người không lòng từ ái, thì họ còn đầy lòng cố chấp oán giận, chỉ biết làm lợi cho mình hơn lợi cho người, chớ không nghĩ đến việc đau khổ của kẻ khác. Bởi thế cho nên, vì muốn đi theo lòng nhân từ, của Thánh hiền và ngừa lỗi cho mình về sau, chúng ta không khi nào lòng quên tha thứ cho kẻ khác. Trước khi tha thứ kẻ có lỗi thì ta đã có suy luận kỹ càng rồi:
Khi thấy người mù đụng chạm vào tường, vào cột hay sụp hầm hố nếu có ta đứng đó mà không giúp đỡ họ để họ máng lấy tai nạn, như thế ta đâu có lòng ái chủng và không phải người có từ tâm đối với kẻ mù quáng.
Đã hiểu như thế, chúng ta chỉ nên tìm cách đào tạo đức tốt từ cá nhân, nếu không được uốn nắn học từ lúc thơ bé, thì phải khuyên can họ lúc lớn khôn cho biết lẽ tội phước, việc chánh tà, tức nhiên tánh chất con người ấy sẽ trở nên tốt lành được.
Vả như kẻ kia tội đáng mười, thì người đương quyền hãy nhắm ngay chỗ ở của họ có bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của người kế cận không, để chế giảm cho họ phần nào. Còn khi trừng trị họ thì chúng ta chỉ căn cứ vào luật pháp mà buộc phải trừng trị, chớ riêng lòng chúng ta rất thương hại họ, vì họ cũng như chúng ta đều biết đau đớn, chỉ vì vô minh mà phải mang lấy tội trạng. Nói rõ hơn, suốt đời mình không sao tránh khỏi một hai lần lầm lỗi, thì khi người lầm lỗi ta hãy nguội bớt sự nóng giận mà nới lòng tha thứ họ.
Tuy nhiên chúng ta đem lòng thương yêu tha thứ những kẻ vì mê dốt, tham vọng mà gây lấy điều lỗi phạm, nhưng không phải nói thế mà tha hồ cho họ làm quấy mãi. Chúng ta phải luôn luôn chỉ bảo họ trước khi lầm lỗi hay dạy dỗ khuyên răn họ sau khi đã phạm, nếu họ không biết ăn năn chừa bỏ, chừng ấy chúng ta sẽ thẳng tay trừng trị giúp xứ sở khỏi cảnh đồi bại.
Nói tóm lại, mục khoan dung nầy dạy chúng ta cần phải tha thứ cho những người không hiểu và nhiêu dung cho những kẻ lầm quấy biết ăn năn, cũng như chúng ta không quên lòng thương xót hạng còn tối tăm gây nên tội ác. Thêm nữa chúng ta nên nghĩ đến các việc nhơ xấu xung quanh họ, khiến họ đã quen theo từ nhỏ đến lớn, thì chúng ta cần chỉ bảo họ sửa cải lại, để nên người tốt đẹp. Được vậy chúng ta cứu người khỏi thêm sự khổ và vừa làm cho mình khỏi mất lòng khoan dung.
HẾT
1. Đạo Làm Người
2. Tam Tùng và Tứ Đức
3. Tự Trị
4. Đức Hạnh
5. Hiếu Thảo
6. Lễ Độ
7. Công Chánh
8. Khiêm Nhượng
9. Khoan Dung (đang xem)
10. Thanh Bạch
11. Kiệm Tiết
12. Trung Thành
13. Kiên Trinh
14. Điềm Tĩnh
15. Suy Xét
16. Cương Quyết
17. Ôn Hoà
18. Nhẫn Nhục
19. Hổ Thẹn
20. Cần Mẫn
21. Đạo Phật
22. Tại sao chúng tôi đặt đức tin nơi Đức Huỳnh Giáo Chủ ?
23. Đại lược vài khoảng về sứ mạng Đức Thầy
24. Mục đích đạo Phật Giáo Hoà Hảo
25. Yếu pháp của Phật Giáo Hoà Hảo
26. Lịch Sử Phật Thích Ca
27. Thái Tử tham thiền và thành đạo
28. Tứ Ân
29. Thập Ác
30. Chừa Thập Ác được những công đức
31. Bát Chánh
32. Hành Bát Chánh được những lợi ích
33. Tứ Diệu Đề - Đức Thầy
34. Tứ Diệu Đề của Đức Phật
35. Ngũ Uẩn (hay Ngũ Ấm)
36. Lục Căn với Lục Trần
37. Trừ Tánh Nhơn Ngã
38. Phá Vô Minh
39. Luật Nhơn Quả
40. Lý Luân Hồi
41. Bốn Pháp Nhiếp Hoá
42. Sự Tích Phật A Di Đà
43. Gấp niệm Phật
44. Phương Pháp niệm Phật
45. Lợi ích của niệm Phật
46. Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
47. Bốn pháp niệm xứ
48. Bốn pháp chánh cần
49. Bốn pháp như ý túc
50. Năm pháp căn
51. Năm pháp lực
52. Bảy pháp giác tri
53. Tám pháp đạo phần
54. Đại khái pháp tu thường ngày của một tín đồ P.G.H.H
HẾT
2. Tam Tùng và Tứ Đức
3. Tự Trị
4. Đức Hạnh
5. Hiếu Thảo
6. Lễ Độ
7. Công Chánh
8. Khiêm Nhượng
9. Khoan Dung (đang xem)
10. Thanh Bạch
11. Kiệm Tiết
12. Trung Thành
13. Kiên Trinh
14. Điềm Tĩnh
15. Suy Xét
16. Cương Quyết
17. Ôn Hoà
18. Nhẫn Nhục
19. Hổ Thẹn
20. Cần Mẫn
21. Đạo Phật
22. Tại sao chúng tôi đặt đức tin nơi Đức Huỳnh Giáo Chủ ?
23. Đại lược vài khoảng về sứ mạng Đức Thầy
24. Mục đích đạo Phật Giáo Hoà Hảo
25. Yếu pháp của Phật Giáo Hoà Hảo
26. Lịch Sử Phật Thích Ca
27. Thái Tử tham thiền và thành đạo
28. Tứ Ân
29. Thập Ác
30. Chừa Thập Ác được những công đức
31. Bát Chánh
32. Hành Bát Chánh được những lợi ích
33. Tứ Diệu Đề - Đức Thầy
34. Tứ Diệu Đề của Đức Phật
35. Ngũ Uẩn (hay Ngũ Ấm)
36. Lục Căn với Lục Trần
37. Trừ Tánh Nhơn Ngã
38. Phá Vô Minh
39. Luật Nhơn Quả
40. Lý Luân Hồi
41. Bốn Pháp Nhiếp Hoá
42. Sự Tích Phật A Di Đà
43. Gấp niệm Phật
44. Phương Pháp niệm Phật
45. Lợi ích của niệm Phật
46. Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
47. Bốn pháp niệm xứ
48. Bốn pháp chánh cần
49. Bốn pháp như ý túc
50. Năm pháp căn
51. Năm pháp lực
52. Bảy pháp giác tri
53. Tám pháp đạo phần
54. Đại khái pháp tu thường ngày của một tín đồ P.G.H.H
HẾT
Đăng nhận xét