- 37 Phẩm Trợ Đạo
- Chú Nghĩa Thanh Sĩ
Sao gọi là trợ đạo? Bởi những pháp ấy có năng lực trợ giúp những kẻ tu hành đến bực diệu quả Bồ đề. Vả lại chữ trợ đối với chữ Chánh, như: mình khởi tâm Bồ đề cầu đạo giải thoát đó là Chánh; những phương pháp để giúp cho mình thành tựu được đạo Bồ đề giải thoát đó là trợ. Kẻ muốn đưa mình đến chỗ hành đạo và quả đức viên mãn, không thể lấy Chánh bỏ trợ, hay lấy trợ bỏ Chánh, mà là hai phần trợ và Chánh phải giúp lẫn nhau mới thành đạo và hóa đạo được.
Theo Ngài Duy Ma Cật đã bảo: “Các giới chúng sanh quyết tâm đoạn được tất cả nghiệp hoặc phiền não, chướng ngại ngăn che và những điều xúi mình làm những điều dữ dằn, tội lỗi, nên phải thật hành ba mươi bảy phẩm trợ đạo để giúp mình trên lẽ thật hành Phật pháp mau mở tỏ trí huệ và tiến đến diệu quả.
Ba mươi bảy phẩm sắp kể tới đây: Từ trước tới nay các vị cổ đức, các nhà hóa chúng không hề rời nó; các Ngài luôn luôn lấy nó để trợ giúp cho công cuộc cứu đời của các Ngài mau được thành tựu. Và trước đó, pháp ấy đã giúp cho các Ngài trên lẽ tu hành được khỏi sự rù quến phỉnh gạt của kẻ tà sư ngoại giáo, lại cũng tránh được sự che mờ của giả thân huyễn thức, vì trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo chỉ rõ sự nhận xét nơi mình, nơi mọi vật bên ngoài và chỉ cho mình những phương tiện để tiến đạo.
Đối với các vị cổ đức, chúng ta nhận thấy ở các Ngài có một đức hạnh đầy đủ, công nghiệp cứu đời rộng lớn, trí huệ sáng tỏ gấp mấy ngọn đuốc thế gian, các Ngài từng dẫn dắt người lầm đường lạc lối, ra khỏi rừng độn lưới mê mà các Ngài còn dùng ba mươi bảy phẩm trợ đạo làm món trợ duyên cho sự hành đạo và việc tự độ, độ tha. Huống chi chúng ta là kẻ sơ cơ hậu học há chẳng dùng những phẩm ấy để giúp cho từ việc cứu mình lần lượt đến chỗ cứu người sao?
Ba mươi bảy phẩm trợ đạo gồm có:
- Bốn pháp Niệm xứ,
- Bốn pháp Chánh cần,
- Bốn pháp Như ý túc,
- Năm căn,
- Năm Lực,
- Bảy pháp Giác chi,
- Tám pháp Đạo phần.
HẾT
1. Đạo Làm Người
2. Tam Tùng và Tứ Đức
3. Tự Trị
4. Đức Hạnh
5. Hiếu Thảo
6. Lễ Độ
7. Công Chánh
8. Khiêm Nhượng
9. Khoan Dung
10. Thanh Bạch
11. Kiệm Tiết
12. Trung Thành
13. Kiên Trinh
14. Điềm Tĩnh
15. Suy Xét
16. Cương Quyết
17. Ôn Hoà
18. Nhẫn Nhục
19. Hổ Thẹn
20. Cần Mẫn
21. Đạo Phật
22. Tại sao chúng tôi đặt đức tin nơi Đức Huỳnh Giáo Chủ ?
23. Đại lược vài khoảng về sứ mạng Đức Thầy
24. Mục đích đạo Phật Giáo Hoà Hảo
25. Yếu pháp của Phật Giáo Hoà Hảo
26. Lịch Sử Phật Thích Ca
27. Thái Tử tham thiền và thành đạo
28. Tứ Ân
29. Thập Ác
30. Chừa Thập Ác được những công đức
31. Bát Chánh
32. Hành Bát Chánh được những lợi ích
33. Tứ Diệu Đề - Đức Thầy
34. Tứ Diệu Đề của Đức Phật
35. Ngũ Uẩn (hay Ngũ Ấm)
36. Lục Căn với Lục Trần
37. Trừ Tánh Nhơn Ngã
38. Phá Vô Minh
39. Luật Nhơn Quả
40. Lý Luân Hồi
41. Bốn Pháp Nhiếp Hoá
42. Sự Tích Phật A Di Đà
43. Gấp niệm Phật
44. Phương Pháp niệm Phật
45. Lợi ích của niệm Phật
46. 37 Phẩm Trợ Đạo (đang xem)
47. Bốn pháp niệm xứ
48. Bốn pháp chánh cần
49. Bốn pháp như ý túc
50. Năm pháp căn
51. Năm pháp lực
52. Bảy pháp giác tri
53. Tám pháp đạo phần
54. Đại khái pháp tu thường ngày của một tín đồ P.G.H.H
2. Tam Tùng và Tứ Đức
3. Tự Trị
4. Đức Hạnh
5. Hiếu Thảo
6. Lễ Độ
7. Công Chánh
8. Khiêm Nhượng
9. Khoan Dung
10. Thanh Bạch
11. Kiệm Tiết
12. Trung Thành
13. Kiên Trinh
14. Điềm Tĩnh
15. Suy Xét
16. Cương Quyết
17. Ôn Hoà
18. Nhẫn Nhục
19. Hổ Thẹn
20. Cần Mẫn
21. Đạo Phật
22. Tại sao chúng tôi đặt đức tin nơi Đức Huỳnh Giáo Chủ ?
23. Đại lược vài khoảng về sứ mạng Đức Thầy
24. Mục đích đạo Phật Giáo Hoà Hảo
25. Yếu pháp của Phật Giáo Hoà Hảo
26. Lịch Sử Phật Thích Ca
27. Thái Tử tham thiền và thành đạo
28. Tứ Ân
29. Thập Ác
30. Chừa Thập Ác được những công đức
31. Bát Chánh
32. Hành Bát Chánh được những lợi ích
33. Tứ Diệu Đề - Đức Thầy
34. Tứ Diệu Đề của Đức Phật
35. Ngũ Uẩn (hay Ngũ Ấm)
36. Lục Căn với Lục Trần
37. Trừ Tánh Nhơn Ngã
38. Phá Vô Minh
39. Luật Nhơn Quả
40. Lý Luân Hồi
41. Bốn Pháp Nhiếp Hoá
42. Sự Tích Phật A Di Đà
43. Gấp niệm Phật
44. Phương Pháp niệm Phật
45. Lợi ích của niệm Phật
46. 37 Phẩm Trợ Đạo (đang xem)
47. Bốn pháp niệm xứ
48. Bốn pháp chánh cần
49. Bốn pháp như ý túc
50. Năm pháp căn
51. Năm pháp lực
52. Bảy pháp giác tri
53. Tám pháp đạo phần
54. Đại khái pháp tu thường ngày của một tín đồ P.G.H.H
HẾT