- ĐẠO LÀM NGƯỜI
- Chú Nghĩa Thanh Sĩ
Đây là bài đạo làm người :
“Khuyên trai gái học theo Khổng Mạnh,
Sách Thánh Hiền dạy đạo làm người”.
Hai câu nầy Đức Thầy dạy chúng ta cần phải học theo Khổng tử và Mạnh tử, tức là học cái đạo làm người.
Khắc kỷ: • Khắc có nghĩa là trị. • Kỷ có nghĩa là mình, gồm nói là trị mình. Thời nay có những người không trị sửa mình, lại sửa trị người khác không khi nào kết quả. Và đó là hạng người không biết khắc kỷ.
Trước khi đối xử mọi người , thì mình phải sửa trị mình cho được ngay chánh, mới có thể sửa người và nói cho người nghe theo. Như Thánh nhơn có câu: “Chánh kỷ dĩ giáo nhơn giả thuận, thích kỷ dĩ giáo nhơn giả nghịch” nghĩa là "mình giữ được lẽ chánh rồi đem ra dạy người là phải lẽ, mình còn tà vậy mà đem ra dạy người là trái lẽ".
Bởi thế việc khắc kỷ không phải nói bóng nhoáng bề ngoài mà phải thật tâm tự trị mình cho đến khi không còn một lỗi nào mới quí, nhơn:
- Nam phải biết: Tam cang ngũ thường;
- Nữ phải biết: Tam tùng tứ đức.
Ngoài ra còn cần phải tập tành thêm những đức tánh tốt đẹp khác nữa. Trong xã hội ngày nay về mặt luân thường họ chỉ cho là một vấn đề cổ hủ, thành thử giữa cha con, giữa chồng vợ không còn trọng hiếu nghĩa để sắp đặt cho thành một gia đình có nề nếp gì cả.
TAM CANG
– Là quân thần cang, phụ tử cang và phu thê cang.1- Đạo quân thần:
Theo đà tiến hóa của thời đại mà hiện giờ chữ quân thần phải đổi lại chữ quốc dân. Muốn cho quốc dân được phú cường, chúng ta phải làm cho mặt kinh tế được dồi dào, chánh trị được khéo léo và mỗi con dân đều biết tự trọng lịch sử nước nhà.Với cái thiên chức làm dân biết giúp cho nước nhà phú cường và giữ vững nền độc lập mới xứng đáng là một tôi con của Tổ quốc và mới giữ mồ mả của ông cha. Song đứng ra cứu quốc không xem đó là điều nguy kịch đời mình, vẫn hy sinh cả sự nghiệp vật chất lẫn tinh thần để đổi sự thành công mới trọn nghĩa trung.
2- Đạo cha con:
Làm cha mẹ rất là khổ sở với con cái, từ sự nuôi nấng và dạy dỗ cho nên người, gặp phải gia đình nghèo khó cha mẹ phải làm sao cho ra tiền đặng lo sắm y thực cho con, đưa con đến trường để học tập, được trở nên người hữu dụng. Nếu kẻ làm con biết xét đến điều đó, thì phải hết lòng hiếu thảo cha mẹ, cung phụng cha mẹ từ miếng ăn, thức mặc hoặc thuốc thang khi đau ốm, để đáp trọng ân và biểu dương một tinh thần hiếu hạnh cao cả trong xã hội. Ông Mạnh tử nói: “Nội tắc phụ tử, ngoại tắc quân thần, nhân chi đại luân dã”, nghĩa là "bên trong thì đạo cha con, bên ngoài thì đạo vua tôi, đó là cái giềng mối lớn của đạo người vậy". Như thế chữ hiếu đâu phải là việc phụ thuộc mà kẻ làm con chẳng hết lòng báo bổ được ư?3- Đạo chồng vợ:
Đã vui vẻ kết cấu với nhau lập thành một gia đình, thì kẻ làm chồng vợ phải cần tiêu biểu cách đối xử tốt đẹp cho gia đình người khác bắt chước, không nên vì ý do không chánh đáng mà sanh ra tình phai ý lợt. Nhiều khi vợ chồng bỏ nhau quá dễ dàng chỉ vì thú dục mạnh hơn tình nghĩa. Nếu loài người, sống không biết tình nghĩa thì cái sống ấy không khác loài vật, chẳng chút nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Như thế có thú vị gì đâu ?NGŨ THƯỜNG
Nói đến ngũ thuờng không một đồng đạo nào lạ tai cả vì điều này hẳn mỗi người đã được cha mẹ hoặc ông già bà cả thường hay nói đến và dạy cho con cháu trong nhà học theo. Nhưng cách chỉ bảo ấy chỉ lấy đại khái, nên lắm người hiểu còn mờ mịt. Hôm nay cần hiểu rành hơn để cư xử đúng đạo làm người. Ngũ thường gồm có: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.NHÂN
– Nhân là keo là hồ để hàn gắn lại bao vết thương lòng của nhơn loại. Người có lòng nhân hay tha thứ kẻ lầm lỗi, giúp đỡ người khác từ miếng vải, át cơm và không chủ trương sát sanh hại mạng. Hơn nữa, đối với cha mẹ họ còn đầy lòng hiếu hạnh.Sách có câu: “Trắc ẩn chi tâm, nhân chi đoan giả”, nghĩa là "lòng thương yêu mọi người là mối đầu của lòng nhân. Thế nên, lòng nhân là nguồn sống của mọi loài, và người có được lòng nhân tức là ân nhân của tất cả nhân loại"
NGHĨA
– Mỗi người đều hiểu việc nghĩa là điều tốt đẹp nhứt, dù ai cũng phải có nó trong lòng mỗi ngày và cần thực hành đúng cách.LỄ
– Mỗi người đều phải biết lễ, vì nó tiêu biểu lòng kính mến. Nếu hiểu được ý nghĩa việc lễ thì:TRÍ
– Con người hơn loài vật nhờ có cái trí, như:- Vua lụy vì sắc thành lũy tan hoang;
- Quan lụy vì sắc bại trận mất chức;
- Dân lụy vì sắc bị tù đày khổ sở.
Ngoài ra sắc đẹp còn làm cho người phải mờ ám trí huệ, vì nhốt tư lự trong chẳng rời và cũng xô người vào cảnh nghèo nàn tù tội không kể xiết.
Đã thấy nạn đắm mê sắc lịch tai hại to lớn, người có trí chẳng lúc nào mà không tìm cách ngăn ngừa nó.
TÍN
– “Nhơn vô tín bất lập” nào ai chẳng biết? Chữ tín giúp cho người quên mỏi mệt để theo sát nguyện vọng. Để hiểu nó như thế nào, chúng ta:
1. Đạo Làm Người (đang xem)
2. Tam Tùng và Tứ Đức
3. Tự Trị
4. Đức Hạnh
5. Hiếu Thảo
6. Lễ Độ
7. Công Chánh
8. Khiêm Nhượng
9. Khoan Dung
10. Thanh Bạch
11. Kiệm Tiết
12. Trung Thành
13. Kiên Trinh
14. Điềm Tĩnh
15. Suy Xét
16. Cương Quyết
17. Ôn Hoà
18. Nhẫn Nhục
19. Hổ Thẹn
20. Cần Mẫn
21. Đạo Phật
22. Tại sao chúng tôi đặt đức tin nơi Đức Huỳnh Giáo Chủ ?
23. Đại lược vài khoảng về sứ mạng Đức Thầy
24. Mục đích đạo Phật Giáo Hoà Hảo
25. Yếu pháp của Phật Giáo Hoà Hảo
26. Lịch Sử Phật Thích Ca
27. Thái Tử tham thiền và thành đạo
28. Tứ Ân
29. Thập Ác
30. Chừa Thập Ác được những công đức
31. Bát Chánh
32. Hành Bát Chánh được những lợi ích
33. Tứ Diệu Đề - Đức Thầy
34. Tứ Diệu Đề của Đức Phật
35. Ngũ Uẩn (hay Ngũ Ấm)
36. Lục Căn với Lục Trần
37. Trừ Tánh Nhơn Ngã
38. Phá Vô Minh
39. Luật Nhơn Quả
40. Lý Luân Hồi
41. Bốn Pháp Nhiếp Hoá
42. Sự Tích Phật A Di Đà
43. Gấp niệm Phật
44. Phương Pháp niệm Phật
45. Lợi ích của niệm Phật
46. Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
47. Bốn pháp niệm xứ
48. Bốn pháp chánh cần
49. Bốn pháp như ý túc
50. Năm pháp căn
51. Năm pháp lực
52. Bảy pháp giác tri
53. Tám pháp đạo phần
54. Đại khái pháp tu thường ngày của một tín đồ P.G.H.H
HẾT
2. Tam Tùng và Tứ Đức
3. Tự Trị
4. Đức Hạnh
5. Hiếu Thảo
6. Lễ Độ
7. Công Chánh
8. Khiêm Nhượng
9. Khoan Dung
10. Thanh Bạch
11. Kiệm Tiết
12. Trung Thành
13. Kiên Trinh
14. Điềm Tĩnh
15. Suy Xét
16. Cương Quyết
17. Ôn Hoà
18. Nhẫn Nhục
19. Hổ Thẹn
20. Cần Mẫn
21. Đạo Phật
22. Tại sao chúng tôi đặt đức tin nơi Đức Huỳnh Giáo Chủ ?
23. Đại lược vài khoảng về sứ mạng Đức Thầy
24. Mục đích đạo Phật Giáo Hoà Hảo
25. Yếu pháp của Phật Giáo Hoà Hảo
26. Lịch Sử Phật Thích Ca
27. Thái Tử tham thiền và thành đạo
28. Tứ Ân
29. Thập Ác
30. Chừa Thập Ác được những công đức
31. Bát Chánh
32. Hành Bát Chánh được những lợi ích
33. Tứ Diệu Đề - Đức Thầy
34. Tứ Diệu Đề của Đức Phật
35. Ngũ Uẩn (hay Ngũ Ấm)
36. Lục Căn với Lục Trần
37. Trừ Tánh Nhơn Ngã
38. Phá Vô Minh
39. Luật Nhơn Quả
40. Lý Luân Hồi
41. Bốn Pháp Nhiếp Hoá
42. Sự Tích Phật A Di Đà
43. Gấp niệm Phật
44. Phương Pháp niệm Phật
45. Lợi ích của niệm Phật
46. Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
47. Bốn pháp niệm xứ
48. Bốn pháp chánh cần
49. Bốn pháp như ý túc
50. Năm pháp căn
51. Năm pháp lực
52. Bảy pháp giác tri
53. Tám pháp đạo phần
54. Đại khái pháp tu thường ngày của một tín đồ P.G.H.H
HẾT